Kết quả tìm kiếm cho "ngôi chùa màu hồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 983
Chạy về biển Cửa Tùng trên Tỉnh lộ 74, đoạn vòng cua mềm mại nơi ngày xưa có 3 cây dừa nghiêng choài ra biển, giờ đây ngày càng bị che dần bởi nhà cửa, hàng quán, khách sạn đã và đang mọc lên từ lúc nào.
Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Thái Thành Duy (sinh năm 2005, ngụ phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) rủ rê bạn bè thành lập nhóm, mang hung khí đánh nhau với nhóm người lạ mặt. Thấy nhóm Trần Dĩ Khang (sinh năm 2004) và Đào Minh Duy (sinh năm 2003), Thành Duy tri hô để tấn công. Hậu quả, Thành Duy và 14 đồng phạm phải lãnh án.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Học Lãnh Sơn là “tên giấy tờ” rất đẹp của núi Sam. Cũng nằm trong “Thất Sơn”, nhưng núi Sam khá nhỏ bé so với các ngọn núi anh em. Bù lại, từ chân núi lên đến đỉnh núi Sam dày đặc 200 ngôi chùa, miếu, am… mang đến không gian tâm linh riêng biệt. Nhiều dấu ấn của tiền nhân cũng được ghi nhận, lưu giữ đến ngày nay.
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.
Các bị cáo trong vụ án đều là thanh, thiếu niên sớm bỏ học, thiếu sự giáo dục, quan tâm từ gia đình, thường xuyên tụ tập thành nhóm đánh nhau, gây mất an ninh trật tự.
Dự cuộc gặp mặt, tri ân chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày trên toàn quốc được tổ chức tại Côn Đảo, Thủ tướng Phạm Minh Chính xúc động bày tỏ, chúng ta "nói bao nhiêu lời cũng không đủ" về sự tri ân với những người đã chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc, vì nhân dân; và sự tri ân có ý nghĩa nhất là quyết tâm hành động, bằng những hành động cụ thể, mang lại kết quả cân đong đo đếm được để xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng, nhân dân hạnh phúc, ấm no.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, với bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam, chúng ta đã làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, nhất định chúng ta sẽ tiếp tục giành được nhiều thành tựu vĩ đại hơn nữa, lập nên những kỳ tích trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.